Other (439)


Nghệ Thuật Vẽ Tranh Trên Bình Phong

14,342

 

 

Nghệ Thuật Vẽ Tranh Trên Bình Phong Trong Trang Trí Nội Thất Tự Viện Phật Giáo Nhật Bản

Trào lưu dùng Bình phong trang trí trong nội thất điện đường có nguồn gốc từ Trung Quốc, được truyền từ Triều Tiên vào Nhật Bản vào khoảng năm công nguyên 686, đến thời kỳ Nại Lương thì bình phong bắt đầu được triều đình cũng như tự viện sử dụng làm vật trang trí trong các điện, đường, cung, thất. Đến thời đại Bình An thì bình phong là vật trang trí không thể thiếu trong kiến trúc cung đình cũng như tự viện Phật Giáo.

Phong cách hội họa trên bình phong của Nhật Bản có nguồn gốc và ảnh hưởng phong cách hội họa của nhà Đường, cho nên bất luận từ phong cách cho đến đề tài người Nhật Bản đều học tập và họa theo phong cách nghệ thuật "Đường hội" của Trung Quốc. Vì vậy khi thể hiện các nhân vật trong hội họa cũng như cảnh vật, nét đặc trưng của "Đường hội" luôn là mục đích đạt đến của các họa sĩ vẽ bình phong của Nhật Bản.

Đề tài nội dung của các họa phẩm trên các bức bình phong, là theo từng ý nghĩa cũng nhưng công năng của các cung điện, tự đường mà các họa sư vẽ lên trên bình phong những thể loại, những tác phẩm nghệ thuật hội họa khác nhau như bình phong họa theo lối đời Đường, bình phong họa theo "Nguyệt thứ hội", bình phong họa theo "Danh sở hội".v.v..., nội dung thường vẽ các đề tài về chư tổ và các công án, giai thọai trong Thiền Tông, những đề tài về sơn thủy, hoa điểu, các con thú, các phong tục tập quán và lễ hội.v.v...

Bình phong và các tác phẩm nghệ thuật hội họa trên bình phong trong kiến trúc cung điện, tự viện của nhật bản, là những tác phẩm nghệ thuật trang trí vô cùng quan trọng trong kiến trúc truyền thống Nhật Bản, là nét đặc trưng riêng biệt nhất trong phong cách kiến trúc và nghệ thuật trang trí cổ truyền trong hệ thống kiến trúc cung điện chùa chiền theo truyền thống Nhật Bản.

 

 

 

Biên tập: Thích Tâm Mãn - Thích Minh Thông (chuaminhthanh.com)

14,342

LÒNG BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Đức Bà Tsogyal hỏi đạo sư: Loại những hoạt động hàng ngày nào người ta cần đảm đương sau khi đứng lên từ ngồi thiền?Đạo sư trả lời: Sau khi xuất thiền,

1,009
Khảo Về Tên Gọi Sa-môn, Bà-la-môn Và Những Phẩm Tính Của Bà-la-môn Trong Phật Điển

Chúc PhúViết để tặng bạn tôi, nhà sư-họa sĩ.Trong kinh điển Phật giáo, danh xưng Sa-môn, Bà-la-môn có tần suất xuất hiện rất cao và mang nhiều nghĩa khác nhau tùy theo

781
Lần Chuyển Pháp Luân Thứ Ba - Dalai Lama of Tibet

Lần chuyển pháp luân thứ ba chứa đựng nhiều kinh điển khác nhau, quan trọng nhất là kinh điển về Như Lai tạng, mà đấy thật sự là cội nguồn cho tập

693
Nhân ngày đọc sách, hãy đọc trích dẫn từ 16 cuốn sách đầy cảm hứng của làng văn học thế giới

Hôm nay là ngày bạn nên cầm lấy một quyển sách và ngấu nghiến tri thức luôn và ngay.Hôm nay là 21/04, là ngày đọc sách Việt Nam. Đã được 2 năm

3,582
ĐỌC SÁCH - BÀI HỌC TỪ NHẬT BẢN

Sách là biểu tượng cho óc tò mò học hỏi, sáng tạo, biểu tượng của tài sản văn hóa, học thuật của một dân tộc. Có lẽ Nhật Bản từ ngày tiếp

1,104
Top Bài Viết
Quan Hệ Thầy Trò
Niệm Tự Bạch

QUAN HỆ THẦY TRÒ Theo Tinh thần Kinh Kế thừa Chánh pháp Thầy, vầng mây bậc, thong dong, núi cao biển rộng Con, cánh nhạn chiều, chân trời sải cánh, dõi theo Thầy,

33,508
Giữ giới là lựa chọn tự do
Phật học Ứng Dụng

Giữ giới là lựa chọn tự do  Giới luật của Phật giáo có nghĩa là: “Anh đừng tự làm thương tổn mình, anh đừng tự làm hại mình”. 1. Tự do của lệ thuộc

32,908
Đạo Phật là gì?
Niệm Tự Bạch

Đạo Phật là gì Lama Zopa and Lama Yeshe Khi bạn tìm hiểu về đạo Phật tức là bạn đang tìm hiểu về con người thật của mình, về bản chất của tâm trí

32,828
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
Tìm Hiểu & Học và Hành

Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt

32,640
Chùa Việt
Sách Đọc